I. Sơ yếu lí lịch
- Họ và tên: Hoàng Anh Tuấn
- Năm sinh: 1976
- Nơi sinh: Đa Bút, Vĩnh Tân, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa
- Học hàm/Học vị: Giáo sư (2019) – Phó Giáo sư (2012) – Tiến sỹ (2006)
- Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
- Chức vụ: Hiệu trưởng
- Địa chỉ liên hệ: Phòng 508 nhà E – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội; Điện thoại cơ quan: 04.38.584334; Email: tuan@ussh.edu.vn
II. Quá trình đào tạo
- Tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Leiden, Hà Lan (2003-2006)
- Thực tập sinh, Queen Mary, Đại học Luân Đôn, Vương quốc Anh (2004)
- Thạc sĩ nâng cao, Đại học Tổng hợp Leiden, Hà Lan (2002)
- Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội (2000-2001)
- Cử nhân, Đại học Quốc gia Hà Nội (1995-1999)
III. Quá trình công tác
- 2021 – nay: Hiệu trưởng, Trường ĐH KHXH&NV
- 2016 – 2021: Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH KHXH&NV
- 2014 – nay: Chủ nhiệm Bộ môn LS Đô thị, Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV
- 2012 – 2013: Học giả Humboldt & Giáo sư thỉnh giảng, Đại học Frankfurt (Đức)
- 2010 – 2016: Phó Chủ nhiệm Khoa Lịch sử
- 2009: Giáo sư thỉnh giảng, Đại học Montana (Hoa Kỳ)
- 2000 – nay: Giảng viên – Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội
IV. Hướng nghiên cứu và giảng dạy chính
- Lịch sử Việt Nam giai đoạn tiền cận đại (các vấn đề: kinh tế, ngoại thương, bang giao)
- Lịch sử quan hệ quốc tế giai đoạn tiền cận đại (các Công ty Đông Ấn Châu Âu và Đại Việt thế kỷ XVI-XVIII; Thương mại biển và dự nhập của Việt Nam thời cổ – trung – cận đại; Toàn cầu hóa cận đại sơ kỳ và dự nhập của Đại Việt)
- Lịch sử Đô thị & Lịch sử Môi trường giai đoạn tiền cận đại
(Đã hướng dẫn thành công 5 tiến sĩ và 12 thạc sĩ)
V. Hoạt động khoa học khác
- Chủ tịch Hội đồng liên ngành Sử học – Khảo cổ học – Dân tộc học, Quỹ Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), Bộ Khoa học và Công nghệ (nhiệm kỳ 2019-nay).
- Phó Chủ tịch Hội đồng liên ngành Nhân văn – Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội (nhiệm kỳ 2017 – nay).
- Ủy viên Thường trực Hội đồng Nghệ thuật – Khảo cổ học, Hiệp hội các Bộ trưởng Giáo dục ASEAN (SEAMEO-SPAFA, nhiệm kỳ 2017-2020 & 2020-2023)
- Ủy viên Thường trực Hội đồng Điều hành Quỹ SEASREP (2015-nay); Ủy viên Hội đồng Xét tuyển tài trợ (2012-2015).
- Đại sứ khoa học, Quỹ Alexander von Humboldt Foundation, CHLB Đức (nhiệm kỳ 2017-2020 & 2020-2023)
- Đại diện khoa học, Quỹ Gerda Henkel (CHLB Đức) tại Việt Nam (2012 – nay)
- Ủy viên Hội đồng Biên tập Tạp chí Quốc tế: China and Asia (từ 2018 – nay).
- Ủy viên thường trực Chương trình nghiên cứu và xuất bản về Đông Nam Á học mang tên GS. Nicholas Tarling (từ năm 2008 – 2017)
VI. Sách chuyên khảo – giáo trình
- Hoang Anh Tuan, Silk for Silver: Dutch – Vietnamese Relations, 1637-1700 (Leiden-Boston: Brill, 2007, 296 pages).
- Ooi Keat Gin – Hoang Anh Tuan, Early Modern Southeast Asia, 1350-1800 (London: Routledge, 2016, 330 pages).
- Hoàng Anh Tuấn, Tư liệu các Công ty Đông Ấn Hà Lan và Anh về Kẻ Chợ–Đàng Ngoài thế kỷ XVII (Nxb. Hà Nội, 2010, 732 trang).
- Hoàng Anh Tuấn, Thương mại thế giới và hội nhập của Việt Nam thế kỷ XVI-XVIII (Nxb. ĐHQGHN, 2017, 351 trang – Giáo trình chuyên đề).
- Hoàng Anh Tuấn, Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Kẻ Chợ – Đàng Ngoài, 1637-1700 (Nxb. Hà Nội, 2019, 623 trang).
- Hoàng Anh Tuấn, Tuyển tập tư liệu Công ty Đông Ấn Anh về Kẻ Chợ-Đàng Ngoài, 1672-1697 (Nxb. Hà Nội, 2019, 707 trang).
VII. Sách dịch
- (Dịch, chú thích) Mô tả Vương quốc Đàng Ngoài (Tác giả: Samuel Baron), Nxb. Omega+, H., 2019.
- (Dịch, chú thích, giới thiệu) Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 (Tác giả: William Dampier), Nxb. Thế giới, H., 2005 (tái bản năm 2007).
- (Dịch chung) Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây, Nxb. Hà Nội, H., 2010.
- (Dịch chung) Vùng đất Nam Bộ dưới triều Minh Mạng (Tác giả: Choi Byung Wook), Nxb. Thế giới, H., 2011 (tái bản lần thứ 3 năm 2019).
* Đã dịch gần 20 bài báo khoa học quốc tế sang tiếng Việt để phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu trong nước
VIII. Bài báo khoa học (tạp chí và chương sách)
- Hoàng Anh Tuấn, 《从“跨越大陆的一杯茶”窥探 17—18 世纪“全球大众消费》, 历史教学问题, 2020 年第 1 期 (pp. 94-98).
- Hoàng Anh Tuấn, “The End of A Commercial Era: From the English Junk Affair to the Vietnamese Maritime Embargo in 1693”, Journal of Social Sciences and Philosophy (Academia Sinica), Volume 30, Number 2, 2018, pp. 279– 302.
- Phạm Quang Minh – Hoàng Anh Tuấn, “Vietnam: A New History” (Review), Journal of Vietnamese Studies (University of California, Berkeley), Vol. 13 No. 2, Spring, 2018, pp. 109-115.
- Hoàng Anh Tuấn, “Phụ nữ Đàng Ngoài thế kỷ XVII qua một số nguồn tư liệu phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2/2018, tr. 63-67.
- Hoàng Anh Tuấn – Nguyễn Thị Minh Nguyệt, “Nghiên cứu đô thị Việt Nam của các học giả Pháp (1865-1954)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12/2018, tr. 23-36.
- Hoàng Anh Tuấn – Nguyễn Văn Vinh, “Cạnh tranh ảnh hưởng giữa Anh và Hà Lan ở Đông Nam Á hải đảo đầu thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2018, tr. 25-31.
- Hoàng Anh Tuấn,《日本——马尼拉——欧洲:1670年代英国与越南东京之间贸易的流产》,全球史评论, 第十集,北京,中国社会科学出版社 (ISBN 978-7-5161-7961-1), pp. 208-225.
- Hoàng Anh Tuấn, “Another Past: Early Modern Vietnamese Silk Production and Export in Global Perspective”, Early Modern Southeast Asia, 1350-1800 (London: Routledge, UK, 2015, ISBN 978-1-13-883875-8), pp. 103-121.
- Hoàng Anh Tuấn – Ooi Keat Gin, “Introduction: Early Modern Southeast Asia, 1350-1800”, Early Modern Southeast Asia, 1350-1800 (London: Routledge, UK, 2016, ISBN 978-1-13-883875-8), pp. 1-9.
- Hoàng Anh Tuấn,《越南古代以及中世纪的海外贸易史》,海交史研究(2)2015, 74-80。
- Hoàng Anh Tuấn, “Xung quanh chuyến công du đến Thăng Long năm 1651 của đặc sứ Hà Lan Willem Verstegen”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2015, tr. 140-51.
- Hoàng Anh Tuấn, “Quá trình thâm nhập Đông Nam Á của người Anh (cuối thế kỷ XVI – đầu thế kỷ XVII)”, in trong: Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Kim (cb.), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, tập III, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr. 424-442.
- Hoàng Anh Tuấn, “Regionalizing National History: Ancient and Medieval Vietnamese Maritime Trade in the East Asian Context”, The Medieval History Journal (ISSN 0971-9458), Vol. 17, Issue 1, April 2014, pp. 87-106.
- Hoàng Anh Tuấn, “Review of The Tongking Gulf through History (Ed. Cooke, Tana and Anderson. Philadelphia: University of Pennsylvania Press, 2011), Journal of Southeast Asian Studies (ISSN: 0022-4634) Vol. 44, Iss. 01 (February 2013), pp 170-171.
- Hoàng Anh Tuấn – Lê Thùy Linh, “From “Market Place” to “International Space”: Re-depicting Early Modern Thang Long – Hanoi” (English Issue), Journal of Southeast Asian Studies, Hanoi, 2014, pp. 58-64.
- Hoàng Anh Tuấn, “Thương mại thế giới trước thế kỷ XVI: Mấy vấn đề tiếp cận”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12/2014, tr. 13-24.
- Hoàng Anh Tuấn, “Góc nhìn khu vực về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thế kỷ XVII”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 3/2014, tr. 1-13.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vietnamese – Japanese Diplomatic and Commercial Relations in the Seventeenth Century”, in: History, Culture and Cultural Diplomacy: Revitalizing Vietnam – Japan Relations in the New Regional and International Context (Hanoi: Vietnam National University Press, 2014, pp. 21-50).
- Hoàng Anh Tuấn – Nguyễn Thị Minh Nguyệt, “Nguồn bạc Tân Thế giới qua Manila và chuyển biến kinh tế Trung Quốc thế kỷ XVI-XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7/2014, tr. 36-44.
- Hoàng Anh Tuấn, “Letter of the King of Tonkin Concerning the Termination of the Trading Relations with the VOC, 10 February 1700”, in: Harta Karun. Hidden Treasures on Indonesian and Asian – European History from the VOC Archives in Jakarta, Document 3. Jakarta: Arsip Nasional Republik Indonesia, 2013, pp. 1-10.
- Hoàng Anh Tuấn, “Về sự chấm dứt quan hệ mậu dịch của Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngoài năm 1700, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 12/2013, tr. 13-24.
- Hoàng Anh Tuấn, “Từ ‘ly trà liên lục địa’ nghĩ về tiêu dùng toàn cầu thế kỷ XVI-XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 11/2012, tr. 37-45.
- Hoàng Anh Tuấn – Nguyễn Thị Minh Nguyệt, “Manila và dòng chảy bạc Tân Thế giới thế kỷ XVI-XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, số 7/2012, tr. 11-18.
- Hoàng Anh Tuấn, “Hoạt động quân sự của Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Đại Việt (1642-1651)”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 2/2012 (tr. 41-47) & số 3/2012 (tr. 36-42).
- Hoàng Anh Tuấn, “Western Fronts: The VOC’s Export of Silk, Musk and Gold from Tonkin to Europe and India in the Seventeenth Century” (English Issue), Journal of Southeast Asian Studies, Hanoi, 2011, pp. 75-88.
- Hoàng Anh Tuấn, “Khu vực học và Nghiên cứu Toàn cầu: Quá trình lịch sử và khuynh hướng phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 12/2011, tr. 35-44.
- Hoàng Anh Tuấn, “Về sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh năm 1600”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, 11/2011, tr. 69-76.
- Hoàng Anh Tuấn, “Mạng lưới thương mại Nội Á và bang giao Hà Lan – Đại Việt (1601-1638)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 6/2011, tr.22-35.
- Hoàng Anh Tuấn, “Quốc tế hóa lịch sử dân tộc: Toàn cầu hóa cận đại sơ kỳ và lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII”, in trong: Nhiều tác giả, Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới (Tủ sách khoa học xã hội – Chuyên khảo về Khảo cổ học và Lịch sử – do Viện Harvard Yenching, Đại học Harvard, tài trợ xuất bản), Nxb. Thế Giới, H., 2011, tr. 247-282.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vùng Quảng Yên trong chiến lược thương mại của Công ty Đông Ấn Hà Lan thế kỷ XVII”, in trong: Đô thị Quảng Yên: Truyền thống và định hướng phát triển, Nxb. Thế giới, H., 2011, tr. 69-84.
- Hoàng Anh Tuấn, “Tonkin Rear for China Front: The Dutch East India Company’s Strategy towards the North-Eastern Vietnamese Ports in the 1660s” in John Kleinen and Manon Osseweijer (eds), Pirates, Ports, and Coasts in Asia: Historical and Contemporary Perspectives, ISEAS (Institute of Southeast Asian Studies), Singapore, 2010, Chapter 4, pp. 51-75).
- Hoàng Anh Tuấn, “Een Engel jonk en het eind van de handel met Vietnam”, in Maurist Ebben, Henk den Heijer en Joost Schokkenbroek (eds), Alle Streken van het Kompas: Maritieme Geschiedenis in Nederland, Walburgpers, Holland, 2010, pp. 115-130.
- Hoàng Anh Tuấn, “Xuất khẩu vàng từ Đàng Ngoài sang Coromandel thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, 9/2010, tr. 19-24.
- Hoàng Anh Tuấn, “Từ vụ áp phe thương mại của thương điếm Anh đến chính sách cấm người Đàng Ngoài xuất dương của triều đình Lê-Trịnh năm 1693”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 9/2010, tr.13-25.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu của Đại Việt thế kỷ XVII” (viết chung), in trong: Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr. 374-380.
- Hoàng Anh Tuấn, “Dampier và chuyến du hành Đàng Ngoài năm 1688”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, số 309 (3.2010), tr. 97-102.
- Hoàng Anh Tuấn, “Kim loại tiền Nhật Bản và chuyển biến kinh tế – xã hội Đàng Ngoài thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 12/2009, tr. 18-30 và 1/2010, tr. 53-63.
- Hoàng Anh Tuấn, “So sánh quan điểm của Lê Văn Hưu và Ngô Sĩ Liên về lịch sử Việt Nam qua cách nhìn của giáo sư sử học Yu Insun”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 5/2009, tr. 67-73.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vải lụa và xạ hương xuất khẩu từ Đàng Ngoài sang Hà Lan thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, 4/2009, tr. 29-37.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại Biển Đông thời cổ trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 9-10/2008, tr. 1-16.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vùng duyên hải Đông Bắc trong chiến lược thương mại của người phương Tây thế kỷ XVII”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Thương cảng Vân Đồn: Lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh, 7/2008, tr. 327-349.
- Hoàng Anh Tuấn, “Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Đàng Ngoài, 1637-1700”, in trong: Sư tử và Rồng: Bốn thế kỷ Hà Lan – Việt Nam, Nxb. Thế Giới, H., 2008, tr. 37-61.
- Hoàng Anh Tuấn, “Thành phố La Haye: Trung tâm chính trị của Vương quốc Hà Lan”, in trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quản lý và Phát triển Thăng Long – Hà Nội, Nxb. Hà Nội, 2008, tr. 111-124.
- Hoàng Anh Tuấn, “One Encounter, Two Frontiers: Europeans’ Commercial Perspectives on the North-Western Part of the Gulf of Tonkin in the Seventeenth Century”. in A Mini Mediterranean Sea: Gulf of Tongking through History (international conference proceeding) Australian National University/Guangxi Academy of Social Sciences, Nanning – Guangxi, China, 3/2008, pp. 181-193.
- Hoàng Anh Tuấn, “The Dutch East India Company in Seventeenth-Century Tonkin”, Journal of Southeast Asian Studies, Hanoi, 2007, pp. 47-65.
- Hoàng Anh Tuấn, “The VOC Import of Monetary Metals into Tonkin and Its Impact on the Seventeenth-Century Vietnamese Economy”, Journal of Historical Studies, Hanoi, Vol. 2, Issue 2, 2007, pp. 62-79.
- Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Di tích khảo cổ học Bãi Làng” (viết chung), in trong: Cù Lao Chàm: Vị thế, tiềm năng và triển vọng, Hội An, 2007, tr. 159-166.
- Trần Quốc Vượng – Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Kết quả khảo sát một số phương thức khai thác và sử dụng nước của cư dân Hòn Lao – Cù Lao Chàm” (viết chung), in trong: Cù Lao Chàm: Vị thế, tiềm năng và triển vọng, Hội An, 2007, tr. 131-135.
- Hoàng Anh Tuấn, “Gốm sứ Đàng Ngoài xuất khẩu ra Đông Nam Á thế kỷ XVII: Tư liệu và nhận thức”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 11/2007, tr. 28-39 (In lại trong: Đông Nam Á: Truyền thống và hội nhập, Nxb. Thế Giới, H., 2007, tr. 153-174).
- Hoàng Anh Tuấn, “Hải cảng miền đông bắc và hệ thống thương mại Đàng Ngoài thế kỷ XVII qua các nguồn tư liệu phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 1/2007, tr. 54-64 & 2/2007, tr. 54-63.
- Hoàng Anh Tuấn, “The VOC Import of Monetary Metals into Tonkin and Its Impact on the Seventeenth-Century Vietnamese Society”, in Contingent Lives: Social Identity and Material Culture in the VOC World (N. Worden ed.) ABC Press, Cape Town, 2007, pp. 149-171.
- Hoàng Anh Tuấn, “De Verenigde Oostindische Compagnie in Tonkin, 1637-1700”, in Leeuw en Draak: Vier eeuwen Nederland en Vietnam, Boom Publishers, Amsterdam, The Netherlands, 2007, pp. 37-61.
- Hoàng Anh Tuấn, “Mậu dịch tơ lụa của Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngoài, 1637-1670”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 3/2006, tr. 10-20 & 4/2006, tr. 24-34.
- Hoàng Anh Tuấn, “From Japan to Manila and Back to Europe: The English Abortive Trade with Tonkin in the 1670s”, Itinerario: International Journal on the History of European Expansion and Global Interaction, the Netherlands, vol. XXIX, no. 3/2005, pp. 73-92.
- Hoàng Anh Tuấn, “Kế hoạch Đông Á và thất bại của Công ty Đông Ấn Anh ở Đàng Ngoài thập niên 70 thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, 9/2005, tr. 28-39.
- Hoàng Anh Tuấn, “Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Đàng Ngoài (1637-1700): Tư liệu và Nghiên cứu”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, số 3/2005, tr. 30-41.
- Hoàng Anh Tuấn, “Hải thương Chămpa thế kỷ VII–X qua tư liệu khảo cổ học ở Quảng Nam và Đà Nẵng”, in trong Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, Tập 2, Nxb. KHXH, H., 2005, tr. 704-718.
- Hoàng Anh Tuấn, “Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Đàng Ngoài, 1637-1700: Tư liệu và những vấn đề nghiên cứu đặt ra”. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 2, Tập II, Nxb. Thế Giới, 2006, tr. 107-118.
- Hoàng Anh Tuấn, “Mậu dịch gốm sứ của Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngoài nửa sau thế kỷ XVII”, in trong Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2004, tr. 349-372.
- Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Về những đồ gốm Islam phát hiện ở miền trung Việt Nam những năm gần đây”, in trong: Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001, Nxb. KHXH, H., 2002, tr. 863-866.
- Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Về những hiện vật thủy tinh phát hiện trong các đợt thám sát, khai quật ở Quảng Nam và Đà Nẵng”, in trong: Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001, Nxb. KHXH, H., 2002, tr. 824-828.
- Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Thuỷ tinh trong các đợt thám sát và khai quật ở Quảng Nam và Đà Nẵng”, Thông báo Khoa học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 2001, tr. 82-88.
- Trần Quốc Vượng – Nguyễn Chiều – Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Khai quật chữa cháy Gò Dừa năm 1999”, Năm năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2002, tr. 191-207.
- Trần Quốc Vượng – Nguyễn Chiều – Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Di chỉ khảo cổ học ở Nam Thổ Sơn (Ngũ Hành Sơn, Đã Nẵng)”, Năm năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2002, tr. 238-254.
- Trần Quốc Vượng – Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Kết quả thám sát và khai quật Bãi Làng – Cù Lao Chàm (Quảng Nam) năm 1998-1999”, Năm năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2002, tr. 208-230.
- Hán Văn Khẩn – Hoàng Anh Tuấn, “Khai quật lần thứ hai di chỉ khảo cổ học Khu Đường”, Năm năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học, Nxb. Chính trị Quốc gia, H., 2002, tr. 49-70.
- Hán Văn Khẩn – Hoàng Anh Tuấn, “Kết quả khai quật Thành Dền (Phú Thọ) lần thứ nhất”, Năm năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2002, tr. 29-48.
- Trần Quốc Vượng – Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Địa điểm Bãi Làng qua tư liệu và kết quả nghiên cứu khảo cổ học”, Tạp chí Tạp chí Khảo cổ học, số 4/2001, tr. 46-69.
- Nguyễn Chiều – Lâm Thị Mỹ Dung – Hoàng Anh Tuấn, “Khai quật Gò Dừa 1999”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1/2001, tr. 68-80.
- Hoàng Anh Tuấn, “Về Những đồ gốm Islam phát hiện ở miền Trung Việt Nam những năm gần đây”, Những phát hiện mới về khảo cổ học, 2001, tr. 863-866.
- Hoàng Anh Tuấn, “Thuỷ tinh trong các đợt thám sát và khai quật ở Quảng Nam và Đà Nẵng”, Những phát hiện mới về khảo cổ học, 2001, tr. 825-828.
- Hoàng Anh Tuấn, “Cù Lao Chàm và hoạt động thương mại ở biển Đông thời Vương quốc Chămpa”, in trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 123-134.
IX. Tham luận hội thảo
- Hoàng Anh Tuấn, “Primary Sources, Issues and Challenges to Write an Environmental History of Classical Vietnam”, paper presented at the USSH-IRD Joint Workshop: Climate and Environment in Vietnam during 17th and 19th Centuries: Primary Sources, Methods and Philological Analysis, Hanoi, 30 September 2019.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vùng biển Cù Lao Chàm – Hội An trong kỷ nguyên bang giao và thương mại Á-Âu thế kỷ XVI-XVIII”, Tham luận trình bày tại Hội thảo khoa học Cù Lao Chàm: Đa dạng tài nguyên thiên nhiên-văn hóa và phát triển bền vững, Quảng Nam, 9/2019.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vương triều Trần và 3 lần chiến thắng Mông-Nguyên thế kỷ XIII: Góc nhìn khí hậu học lịch sử”, Tham luận trình bày tại Hội thảo Bạch Đằng và nhà Trần trong bối cảnh thế giới thế kỷ XIII, Quảng Ninh, 12/2018.
- Hoàng Anh Tuấn, “A Parallel Path? Climate Irregularity, Natural Disasters and Socio-economic Vicissitudes in Early Modern Vietnam”, Paper presented at the Conference Governing Southeast Asian Natures, National University of Singapore, 8-9 November, 2018.
- Hoàng Anh Tuấn, “Seventeenth-Century Dutch – Vietnamese Trade and Diplomacy in East Asian Perspective”, Paper presented at the Conference: Political, Economic and Cultural Development of the Early Tainan Region (10th – 18th Century), Tainan-Taiwan, 20 – 21 October 2017.
- Hoàng Anh Tuấn, “Belt and Road in Historical Perspective: The Case of Pre-modern East Asian Maritime Trade”, Presentation at the Conference: China’s Belt and Road Initiative: Opportunities and Challenges, USSH-KASS, Hanoi, 6 October, 2017.
- Hoàng Anh Tuấn, “Tonkin Rear for China Front: The Dutch Exploration of the
Sino – Vietnamese Border Trade in the 1660s”, Presentation at History Department, East China Normal University, 25 November 2016. - Hoàng Anh Tuấn, “The End of A Commercial Era: From the English Junk Affair to the Vietnamese Maritime Embargo in 1693”, Paper presented at the Conference: Maritime Worlds around the China Seas: Emporiums, Connections and Dynamics, Academia Sinica (Taipei), 31 Aug. – 1 Sept., 2016.
- Hoàng Anh Tuấn, “From Domestic Consumption to Global Export: Early Modern Vietnamese Silk Production and Export in Global Perspective”, Presentation at History Department, East China Normal University, 4 December 2015.
- Hoàng Anh Tuấn, “Climating an Empire: Natural Disasters and Socio-economic Vicissitudes in Early Modern Tonkin”, paper presented at the International Conference War, Environment and Urban Transformation: A Comparative Approach (USSH, Vietnam National University, Hanoi, 29-30 September 2015).
- Hoàng Anh Tuấn, “Regionalizing National History: Pre-Modern Vietnamese Maritime Trade in East Asian Context”, Presentation at History Department, East China Normal University, 4 March 2015.
- Hoàng Anh Tuấn, “The Ascending Dragon Re-depicted: A New Look on Early Modern Hanoi”, Presentation at Ubon Rachathani, Thailand, 10 Sept. 2014.
- Hoàng Anh Tuấn, “Early Modern Globalization and the Vietnamese Integration Revisited”, presentation at the International Symposium Vietnam in World History, USSH Hanoi, 28-30 December 2013.
- Hoàng Anh Tuấn, “Study of Early Modern Globalization and the Vietnamese Integration: Sources and Perspectives”, presentation at the graduate seminar, History Department of Goethe Universität Frankfurt am Main, Germany, July 2013.
- Hoàng Anh Tuấn, “Biển Đông trong nhận thức của thương nhân Hà Lan và Anh thế kỷ XVII”, báo cáo tại hội thảo: Hợp tác Biển Đông – lịch sử và triển vọng, Đà Nẵng 12-13/12/2012.
- Hoàng Anh Tuấn, “Japan versus China: Reconsidering the ‘Japanese Factor’ in the Vietnamese Integration into the Early Modern Globalization during the Seventeenth Century”, presentation at international workshop Cultural Exchanges between Vietnam and East Asia, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi, May 15-17, 2012.
- Hoàng Anh Tuấn, “Land or Rice? A Reassessment of the Nguyễn’s Diplomacy in the Late 1650s – Early 1660s”, paper presented at the International Conference Nguyễn Vietnam: 1558-1885, Harvard Yenching Institute & University of Hong Kong, 11-12 May 2012.
- Hoàng Anh Tuấn, “Engineering Socio-economic Transformation: Global Trade and the Vietnamese Integration in the Early Modern Period”, paper presented at the International Conference The Rise of Asia’s Maritime Frontiers: Old and New Regimes at the Interface of Coast and Interior, c. 1650-1720, University of Leiden / University of Colombo, Sri Lanka, 15-17 August 2011.
- Hoàng Anh Tuấn, “Another Past: Early Modern Vietnamese ‘Commodity Economy’ Expansion in Global Perspective”, lectures at Konstanz University, Germany, 18 – 29 June 2011.
- Hoàng Anh Tuấn, “Early Modern Globalization and the Vietnamese Integration, Late 16th – 18th Centuries: A Reappraisal”, paper presented at the AAS-ICAS Conference, Hawaii, 31 March to 3 April 2011.
- Hoàng Anh Tuấn, “Khu vực học và nghiên cứu toàn cầu: vài nét về quá trình lịch sử và khuynh hướng phát triển”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: Những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 4-5/3/2011.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vùng Quảng Yên trong chiến lược thương mại của Công ty Đông Ấn Hà Lan thế kỷ XVII”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đô thị Quảng Yên: Truyền thống và định hướng phát triển, Quảng Yên-Quảng Ninh, 18/1/2011.
- Hoàng Anh Tuấn, “From Domestic Consumption to Global Export: Production and Trade of Vietnamese Silk in the Seventeenth Century”, paper presented at the international conference Historical Systems of Innovation: The Culture of Silk in the Early Modern World (14th-18th Centuries), Max Plank Institute in Berlin, Germany, December 2010.
- Hoàng Anh Tuấn,“L’importance de Thang Long dans les activités commerciales de la compagnie hollandaise des Indes orientales, 1637-1700”, Hanoi, Mile Ans D’Histoire, 1010-2010, Université Paris 7, November 2010.
- Hoàng Anh Tuấn, ““Bridging the Isolated Gulf”: Early Modern Globalization and Socio-economic Transformation in Seventeenth-Century Vietnam Revisited”, presentation at the international dialogue Engaging with Vietnam: An Interdisciplinary Dialogue, USSH-Hanoi, 30 November – 1 December 2010.
- Hoàng Anh Tuấn, “Shutting the Ajar Door Off’: From the English Junk Affair to the Vietnamese Maritime Embargo in 1693”, paper presented at the international conference on Vietnamese and Taiwanese Studies, Cheng-kung University, Taiwan, 2010.
- Hoàng Anh Tuấn, “Ngoại thương Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII: Từ vụ áp phe thương mại của thương điếm Anh đến chủ trương “cấm biển” của chính quyền Lê-Trịnh năm 1693”. Hội thảo khoa học: Chúa Trịnh Cương: Cuộc đời và sự nghiệp, Hà Nội, 10/1/2010.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vietnamese Diplomacy in the Late Twentieth–Early Twenty-First Centuries”, presentation at the Department of Political Sciences, University of Montana, USA (7 December 2009).
- Hoàng Anh Tuấn, “Between Tradition and Reform: Higher Educational Issues in 21st-Century Vietnam”, presentation at the University of Montana and at The Rotary International Missoula, MT, USA (1-2 December 2009).
- Hoàng Anh Tuấn, “Internationalizing National History: Early Modern Globalization and A New Perspective on Seventeenth-Century Vietnamese History”, presentation at Senior Seminar, Department of History, Whitman College, WA, USA, 5 November 2009.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại Biển Đông thời cổ trung đại”, tham luận trình bày tại Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 12/2008.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vietnamese–Japanese Diplomatic and Commercial Relations in the Seventeenth Century”. Paper presented at the forum Cultural Reproduction on Its Interface: An Approach from East Asia, Kansai University, Osaka, Japan, 13-14 December, 2008 (proceeding published in 2010).
- Hoàng Anh Tuấn, “Historical Studies in Vietnam: Tradition and Perspective”. Presentation at the workshop Dynamic Regions: Creating Research Networks and Promoting Educational Cooperation between South East Asia, the Baltic Sea Region and Beyond, Greifswald University, Germany, 1-2 December 2008.
- Hoàng Anh Tuấn, “Modern Reanalysis of Vietnamese Traditional Culture”. Presentation at Asia Open Forum, Korea University, Seoul, 1-2 October 2008.
- Hoàng Anh Tuấn, “Giá trị của kho lưu trữ Công ty Đông Ấn Hà Lan với việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hà Lan thế kỷ XVII-XVIII”. Báo cáo tại Hội thảo quốc tế Bốn thế kỷ quan hệ Việt Nam – Hà Lan, Trường ĐHKHXH&NV, 20/5/2008.
- Hoàng Anh Tuấn, “Enlightening the Forgotten Past: The Dutch East India Company Archive and the Writing of Seventeenth-Century Vietnamese History”. Presentation at Asian Research Institute, National University of Singapore, 14 May 2008.
- Hoàng Anh Tuấn, “One Encounter, Two Frontiers: Europeans’ Commercial Perspectives on the North-Western Part of the Gulf of Tonkin in the Seventeenth Century”, paper presented at the international conference A Mini Mediterranean Sea: Gulf of Tongking through History, Australian National University/Guangxi Academy of Social Sciences, Nanning – Guangxi, China, 3/2008.
- Hoàng Anh Tuấn, “Rice Embargo on Quinam: Thai-Vietnamese Relations in the 1660s”, Paper presented at the 10th International Conference on Thai Studies, Thammasat University, Bangkok, Thailand, 9-11 January, 2008.
- Hoàng Anh Tuấn, “Conflicting Sources and New Thoughts on the Commercial Systems in Seventeenth-Century Tonkin”. Paper presented at the conference New Interfaces: Interdisciplinary Approaches to Histories and Societies, Đồng Hới, Quảng Bình 20-22 July, 2007.
- Hoàng Anh Tuấn, “Hoạt động nhập khẩu kim loại tiền tệ của Công ty Đông Ấn Hà Lan và những tác động đến kinh tế Đàng Ngoài thế kỷ XVII”, tham luận trình bày tại Hội thảo Việt Nam trong hệ thống thương mại Châu Á, thế kỷ XVI-XVII, Trường Đại học KHXH&NV, 3/2007.
- Hoàng Anh Tuấn, “The VOC Import of Monetary Metals into Tonkin and Its Impact on the Seventeenth-Century Vietnamese Society”, paper presented at the international conference Contingent Lives: Social Identity and Material Culture in the VOC World, Cape Town, South Africa, December 2006.
- Hoàng Anh Tuấn, “Tonkin Rear for China Front: The VOC’s Exploration for the Southern China Trade in the 1660s”, paper presented at the conference Ports, Pirates and Hinterlands in the East and Southeast Asia: Historical and Contemporary Perspectives, Shanghai, China, November 2005.
- Hoàng Anh Tuấn, “Zijde tegen Zilver: The VOC – Tonkin Silk Trade, 1637-1670”, paper presented at the conference Toward An Age of Partnership: Embracing A Common Asian Past, Ghaja Mada University, Yokjakarta, Indonesia, January, 2005.
- Hoàng Anh Tuấn, “The Dutch East India Company in Tonkin: Political and Commercial Relations, 1637-1700”, paper presented at the international conference Crossroads of Thai and Dutch History, Leiden, the Netherlands, September, 2004.
- Hoàng Anh Tuấn, “Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Đàng Ngoài, 1637-1700: Tư liệu và những vấn đề nghiên cứu đặt ra”, tham luận trình bày tại Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 2, Tp. Hồ Chí Minh 7/2004.
- Hoàng Anh Tuấn, “Vietnam’s Jingdezhen and the VOC’s Ceramic Trade with Tonkin in the Seventeenth Century”, paper presented at the TANAP scientific workshop, Xiamen Univeristy, China, October, 2003.
- Hoàng Anh Tuấn, “Mậu dịch gốm sứ của Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngoài nửa sau thế kỷ XVII”, tham luận Hội thảo Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Trường ĐHKHXH&NV 3/2003.
- Hoàng Anh Tuấn, “Trade or War? Conflicting Interests in Relationship between the Vietnamese Kingdom of Tonkin and the VOC, 1637-1643”, paper presented at the conference Trade, War, and Diplomacy in Asia and Africa, 1600-1800, Chulalongkorn Univeristy, Bangkok, Thailand, October, 2002.
- Hoàng Anh Tuấn, “Hải thương Chămpa thế kỷ VII–X qua tư liệu khảo cổ học ở Quảng Nam và Đà Nẵng”, tham luận trình bày tại Hội thảo quốc tế: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, Hà Nội, 12/2001.
- Hoàng Anh Tuấn, “Cù Lao Chàm và hoạt động thương mại ở biển Đông thời Vương quốc Chămpa”, tham luận trình bày tại Hội thảo khoa học: Văn hóa Quảng Nam: Những giá trị đặc trưng, Quảng Nam, 3/2001.
X. Đề tài nghiên cứu:
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): “A View under the Monsoon”: Rise and Fall of the Early Vietnamese Feudal Dynasties from an Environmental Perspective, ca. 1000 – 1400 (Gerda Henkel Foundation, 2019-2020)
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): Land of Strangeness: The English Perception of the Vietnamese Society during the Late Seventeenth Century (Gerda Henkel Foundation, 2017-2018)
- Hoàng Anh Tuấn (chủ nhiệm): Lịch sử Việt Nam (Đàng Ngoài từ 1593 đến 1771), Đề tài cấp Nhà nước trong Chương trình Nghiên cứu và Biên soạn bộ Lịch sử Quốc gia Việt Nam (2016-2019).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): A Legal Smuggling? A Study of the Contraband Investment in Tonkin – Nagasaki Trade by Vietnamese and Japanese Officials during the Seventeenth Century (Sumitomo Foundation, 2016-2017).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): “News from Tonkin”: The Dutch Report of Northern Vietnamese Politics to Japan in the Seventeenth Century (Sumitomo Foundation, 2014-2015).
- Hoàng Anh Tuấn (chủ nhiệm): Công ty Đông Ấn Anh ở Kẻ Chợ – Đàng Ngoài thế kỷ XVII (Nhà Xuất bản Hà Nội, 2014-2015).
- Hoàng Anh Tuấn (chủ nhiệm): Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Kẻ Chợ – Đàng Ngoài thế kỷ XVII (Nhà Xuất bản Hà Nội, 2014-2015).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): Internationalizing National History: Early-Modern Vietnamese Commodity Economy Expansion in Global Perspective (Posco T.J Park Foundation, 2013-2014)
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): The ‘Ascending Dragon’ Re-depicted: The Urbanization of Early Modern Hanoi in Regional Perspective (Gerda Henkel Foundation, 2013-2014).
- Hoàng Anh Tuấn (chủ nhiệm): Quan hệ quốc tế của Việt Nam thế kỷ XVI-XVIII (Đề tài Trọng điểm ĐHQG Hà Nội, 2013-2015).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): ‘External Push’ versus ‘Internal Pull’: Early Modern Globalization and the Vietnamese Integration: A Reappraisal (Alexander von Humboldt Research Grant, 2012-2013).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): Unparallel Paths: A Comparative Study of Socio-economic Development in Early Modern Vietnam and Japan (Sumitomo Foundation, 2012-2013).
- Hoàng Anh Tuấn (chủ nhiệm): Hệ thống thương mại thế giới thế kỷ XVI-XVIII và hội nhập của Việt Nam: Diễn trình và hệ qủa (đề tài do Quỹ Khoa học và Công nghệ Quốc gia tài trợ, 2012-2014).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): JAPAN VERSUS CHINA: Reconsidering “Japanese Factor” in the Vietnamese Integration into the Early Modern Globalization during the Seventeenth Century (Toyota Foundation, 2011-2013).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): From Cultural Commerce to Commercial Culture: Vietnamese–Japanese Trade and Cultural Interactions in the Seventeenth Century (Sumitomo Foundation, 2010-2011).
- Hoàng Anh Tuấn (chủ nhiệm): Tư liệu lưu trữ các Công ty Đông Ấn Hà Lan và Anh về Thăng Long – Kẻ Chợ và Đàng Ngoài thế kỷ XVII (Nhà Xuất bản Hà Nội, 2008-2009).
- Hoàng Anh Tuấn (chủ nhiệm): Sự hình thành, phát triển của Công ty Đông Ấn Anh và quá trình thâm nhập vào Đông Nam Á, thế kỷ XVII (đề tài cấp ĐHQG, 2008-2010).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): Engineering Socio-Economic Transformation: The Impact of Japanese Monetary Metals on Seventeenth-Century Northern Vietnam (Sumitomo Foundation, 2008-2009).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): The Political and Commercial Relations between Tonkin and Siam in the 1660s and 1670s (SEASREP Foundation, 2007-2008).
- Hoàng Anh Tuấn (coordinator): The Dutch East India Company in Seventeenth-Century Vietnam (Consulate General of the Netherlands in Ho Chi Minh City, 2006-2009).
- Hoàng Anh Tuấn (chủ nhiệm): Công ty Đông Ấn Hà Lan và Công ty Đông Ấn Anh ở Đàng Ngoài thế kỷ XVII: Tư liệu và Những vấn đề nghiên cứu đặt ra (đề tài cấp Trường ĐH KHXH&NV, 2007).
- Hoàng Anh Tuấn (Tham gia): Hệ thống cảng biển vùng Đông Bắc, thế kỷ XI-XIX (đề tài cấp Trọng điểm ĐHQGHN, GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc – Viện Việt Nam học và KHPT – chủ trì, 2004-2006).
- Hoàng Anh Tuấn (Tham gia): Lịch sử Đông Nam Á thời kỳ thuộc địa và giải phóng dân tộc từ thế kỷ XVI-1945 (đề tài thuộc Chương trình khoa học cấp Bộ, PGS.TSKH Trần Khánh – Viện Nghiên cứu Đông Nam Á – chủ trì, 2007-2010).
XI. Hướng dẫn luận án tiến sỹ
Tên luận án | Vai trò hướng dẫn | Tên NCS (năm thực hiện) | Nơi công tác của NCS |
Quá trình hình thành, giao lưu và phát triển của gốm sứ Hizen | Hướng dẫn phụ | Nguyễn Thị Lan Anh (NCS 2010-2014) | Đại học Hà Nội |
Thị xã Quảng Yên từ năm 1883 đến nay | Hướng dẫn phụ | Phạm Thị Thu Hà
(NCS 2012-2017) |
Đại học Hạ Long |
Hoạt động của Công ty Đông Ấn Anh ở Xiêm thế kỷ XVII | Hướng dẫn độc lập | Nguyễn Văn Vinh (NCS 2013-2018) | Đại học Sư phạm Hà Nội II |
Thương điếm phương Tây ở Đông Bắc Á thế kỷ XVI – XVIII | Hướng dẫn chính | Dương Thị Huyền (NCS 2014-2018) | Đại học Thái Nguyên |
Nhận thức và chính sách hướng biển của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong thế kỷ XVI-XVIII | Hướng dẫn độc lập | Nguyễn Thị Ngọc Thảo (NCS 2013-2019) | Đại học Sư phạm Hà Nội II |
Quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của đô thị Manila dưới sự cai trị của Tây Ban Nha, thế kỷ XVI-XIX | Hướng dẫn độc lập | Nguyễn Thị Minh Nguyệt (NCS 2014-2020) | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN |
Khu tập thể cũ ở Hà Nội (1954-2000) | Hướng dẫn chính | Dương Tất Thành (NCS 2019-2022) | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN |