Thông tin về TS. Đỗ Văn Hùng 

Năm sinh: 1976.

Email: dvhung@vnu.edu.vn

Đơn vị công tác: Khoa Thông tin Thư viện – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn

Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2015.

Quá trình đào tạo:

  • 1999: Đại học chuyên ngành Thông tin – Thư viện, Trường KHXH&NV, ĐHQGHN,   2002: Đại học Công nghệ chuyên ngành Công nghệ thông tin, ĐHQGHN.
  • 2005: Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học thư viện. Đại học Văn Hóa Hà Nội.
  • 2015: Tiến sĩ chuyên ngành Quản trị thông tin – thư viện, Đại học Victoria (New Zealand).

Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.

Hướng nghiên cứu chính: Thư viện số, tự động hóa thư viện, hợp tác và chia sẻ thông tin, giáo dục mở, truy cập mở và tài nguyên giáo dục mở, quyền tiếp cận thông tin, năng lực thông tin, quản trị thông tin doanh nghiệp, quản trị dự án.

Công trình khoa học

Sách

  1. Tự động hóa trong hoạt động Thông tin – Thư viện (viết chung), ĐHQGHN, 2005.

Bài báo

  1. “Vai trò của thư việntrong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc” (viết chung), Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4 (66), tr. 3-12,
  2. “Hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học trong kỷ nguyên số”, sách chuyên khảo Xây dựng và phát triển thư viện số Việt Nam, quá khứ – hiện tại – tương lai, ĐHQGHN, tr. 194-220,
  3. Chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học: nhận diện các yếu tố tác động và đề xuất mô hình hợp tác”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu, số 1-2017, tr. 4-14, 2017.
  4. “Tài nguyên giáo dục mở và nhận diện các yếu tốt tác động đến việc phát triển tài nguyên giáo dục mở tại Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4(64), tr. 25-34, 2016.
  5. “Quản trị thông tin và đào tạo chuyên gia thông tin trong thế kỷ 21”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu, số 2, tr. 18-29, 2016.
  6. Contextual factors affecting the development of digital library education in Vietnam”, Victory University of Wellington, 2015.
  7. “Tổng quan về học liệu mở và nhận dạng các yếu tố tác động đến việc xây dựng và chia sẻ học liệu mở trong các trường đại học việt Nam. Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam: đề xuất chính sách, tạo lập cộng đồng và phát triển giải pháp công nghệ”, ĐHQGHN, tr. 80-106, 2015.
  8. “Quản trị thông tin và chuyên gia thông tin trong nền kinh tế tri thức”, Tạp chí Khao học Xã hội và Nhân văn, số1(2), tr. 174-185, 2015.
  9. “Vai trò của thư viện số trong môi trường học tập trực tuyến và chia sẻ học liệu”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu. 6, tr. 3-11, 2015.
  10. “Web scale discovery – giải pháp tìm kiếm và khai thác thông tin cho các thư viện trong kỷ nguyên internet”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu. 3, tr. 5-24, 2015.
  11. “Hợp tác chia sẻ học liệu – giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin cho thư viện đại học Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3(53), tr. 3-9, 2015.
  12. “Đánh giá website thư viện và triết lý lấy bạn đọc làm trung tâm” (viết chung),  Tạp chí Thông tin – Tư liệu, số 6, tr. 6-10, 2014.
  13. “Thư viện đại học trước xu thế sử dụng thiết bị di động trong học tập của sinh viên” (viết chung), Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5(49), tr. 29-34, 2014.
  14. “Thư viện số và cán bộ thư viện số”,  Tạp chí Thông tin – Tư liệu, số 4, tr. 3-11, 2014.
  15. “Xây dựng mô hình hợp tác chia sẻ thông tin giữa các thư viện đại học Việt Nam để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Hoạt động TTTV  với vấn đề đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, ĐHQGHN, tr. 206-219, 2014.
  16. Contextual factors affecting the development of digital library education in Vietnam” (viết chung), Bulletin of IEEE Technical Committee on Digital Libraries, 6(2), 2010.
  17. Xây dựng và triển khai mục lục trực tuyến cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1, tr. 4-9, 2008.
  18. Mượn liên thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3, tr. 3-8, 2007.

Đề tài KH&CN các cấp

  1. Xây dựng mô hình hợp tác chia sẻ thông tin giữa các thư viện đại học Việt Nam để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học (chủ trì), 2017.
  2. Biên mục hiện đại Việt Nam: nghiên cứu và pháp triển (chủ trì), 2005.
  3. Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Thư viện đại học Việt Nam (tham gia), ĐHQGHN, 2015.
  4. Thực trạng nguồn nhân lực ngành TT-TV trong các trường đại học, địa bàn Hà Nội (tham gia), 2010.
  5. Nghiên cứu xây dựng mục lục trực tuyến cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam (tham gia), 2008.

Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng chính phủ Việt Nam và Trường Đại học Victoria cho khóa học nghiên cứu sinh tại New Zealand, 2009-2013.
  2. Học bổng Ymada, 1997-1998.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *